Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 11 2018 lúc 2:10

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Bình luận (0)
phan quang khôi
Xem chi tiết
phan quang khôi
1 tháng 4 2020 lúc 14:34

giúp với

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoangquocan123
Xem chi tiết
nguyễn thu hằng
Xem chi tiết
Cherry
7 tháng 3 2021 lúc 9:17
answer-reply-image answer-reply-image answer-reply-imageBạn tham khảo nhé!
Bình luận (0)
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết

...............................................................................................................

..................................................................................................................

.............................................................................................................

các bạn tham khảo nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VÕ BẢO KHÁNH
22 tháng 2 2021 lúc 10:26

Ta có : góc BAM = góc CAM ( AM là tia phân giác của góc BAC )

Suy ra cung BM = cung CM (1)

Lại có : góc DAM = 1/2 sđ góc ACM ( góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung

Hay góc DAM = sđ cung AC + sđ cung CM/2 (2)

Gọi K là giao điểm của BC và AM

Vì góc AKC là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn (O) nên :

góc AKC = sđ cung AC + sđ cung BM/2 (3)

Từ (1),(2) và (3) suy ra góc DAM = góc AKC hay góc DAK = góc AKB

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thu Trang
22 tháng 2 2021 lúc 18:26

có AM là tia pg của góc CAB => sđ cung CM = sđ cung MB 

ta có DNA = 1/2 ( sđ BM + sđ AC ) =1/2 ( sđ CM + sđ AC ) =1/2 sđ AM = DAN 

=> tam giác ADN cân tại D có DI là tia p/q của NDA => DI là đường cao => DI vuông góc AN 

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anh Trung
Xem chi tiết
phúc du nguyễn
Xem chi tiết
đặng tấn sang
Xem chi tiết

loading...

loading...

loading...

d: \(SA^2=SB\cdot SC\)

\(SE^2=SB\cdot SC\)

=>SA=SE

Xét ΔOAS và ΔOES có

OA=OE

SA=SE

OS chung

Do đó: ΔOAS=ΔOES

=>\(\widehat{OAS}=\widehat{OES}\)

mà \(\widehat{OAS}=90^0\)

nên \(\widehat{OES}=90^0\)

=>E nằm trên đường tròn đường kính SO

mà S,A,O,D cùng thuộc đường tròn đường kính SO(cmt)

nên E nằm trên đường tròn (SAOD)

Bình luận (0)
đặng tấn sang
Xem chi tiết

a: M là điểm chính giữa của cung BC

=>\(sđ\stackrel\frown{MB}=sđ\stackrel\frown{MC}\) và MB=MC

Xét (O) có

\(\widehat{CAM}\) là góc nội tiếp chắn cung CM

\(\widehat{BAM}\) là góc nội tiếp chắn cung BM

\(sđ\stackrel\frown{CM}=sđ\stackrel\frown{BM}\)

Do đó: \(\widehat{CAM}=\widehat{BAM}\)

=>AM là phân giác của góc BAC

b: Xét (O) có

\(\widehat{SAC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến AS và dây cung AC

\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

Do đó: \(\widehat{SAC}=\widehat{ABC}=\widehat{SBA}\)

Xét ΔSAC và ΔSBA có

\(\widehat{SAC}=\widehat{SBA}\)

\(\widehat{ASC}\) chung

Do đó: ΔSAC đồng dạng với ΔSBA

=>\(\dfrac{SA}{SB}=\dfrac{SC}{SA}\)

=>\(SA^2=SB\cdot SC\)

c: Xét (O) có

góc CKA là góc có đỉnh ở trong đường tròn chắn cung AC và BM

=>\(\widehat{CKA}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{AC}+sđ\stackrel\frown{BM}\right)\)

=>\(\widehat{SKA}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{AC}+sđ\stackrel\frown{CM}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{AM}\)

mà \(\widehat{SAK}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{AM}\)(góc tạo bởi tiếp tuyến SA và dây cung AM)

nên \(\widehat{SAK}=\widehat{SKA}\)

=>SA=SK

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: MB=MC

=>M nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của BC

=>OM\(\perp\)BC tại D

Xét tứ giác SAOD có

\(\widehat{SAO}+\widehat{SDO}=90^0+90^0=180^0\)

nên SAOD là tứ giác nội tiếp

=>S,A,D,O cùng thuộc một đường tròn

 

Bình luận (0)